Tại sao gà chọi không gáy? Đây là câu hỏi mà nhiều anh em mới nuôi chiến kê thắc mắc. Theo đó, mọi người lo lắng nếu gà chọi không gáy thì có phải đang mắc bệnh hay sức khỏe không tốt không. Vậy trong bài viết này, các sư kê sẽ giải thích chi tiết cho mọi người về vấn đề này nhé.
Tổng hợp các trường hợp gà chọi không gáy
Tại sao gà chọi không gáy sẽ được phân chia thành nhiều trường hợp khác nhau dựa vào các biểu hiện cụ thể. Các sư kê phân loại thành 3 trường hợp sau:
- Gà chọi đã nuôi lâu nhưng không gáy: Đây trường hợp đáng chú ý mà nhiều người nuôi gà chọi rất lo lắng. Những con gà chọi thường là gà trống nhưng khi đã đến tuổi rồi mà chúng không chịu gáy. Một số anh em nóng lòng còn cho rằng những con gà này có thể không biết gáy.
- Gà chọi trước đây vẫn gáy bình thường nhưng nay không gáy nữa: Việc đang gáy bình thường rồi ngưng gáy không rõ lý do thì là điều bất thường. Những người nuôi chưa có kinh nghiệm thì khó tìm ra được nguyên nhân để giải quyết trường hợp này.
Tại sao gà chọi không gáy?
Từ các trường hợp được phân loại trên đây thì câu hỏi tại sao gà chọi không gáy được xác định theo nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các lý do khiến chiến kê của mọi người không gáy đều không quá nguy hiểm hay lo ngại. Cụ thể, gà chiến gặp phải những lý do sau thì sẽ không gáy như bình thường:
- Chưa đến tuổi: Gà thường phải đến tháng tuổi thứ 4 thì mới hình thành đầy đủ cấu tạo, tâm lý của một chú gà trống thực thụ và cất những tiếng gáy đầu tiên. Tuy nhiên, những con gà chọi không nhất thiết sẽ gáy vào độ tuổi này mà có thể sớm hoặc muộn hơn tùy thuộc vào thể trạng từng con.
- Do bệnh: Tại sao gà chọi không gáy mặc dù trước đây vẫn gáy bình thường? Khả năng cao là chiến kê đang mắc các bệnh như IC, nấm họng, tiêu chảy… Nếu rơi vào lý do này thì mọi người phải theo dõi sức khỏe của gà mỗi ngày, chẩn đoán bệnh sớm để chăm sóc, điều trị bệnh nhanh chóng.
- Do hoảng sợ: Một nguyên nhân mà ít sư kê biết được gà cưng của mình không chịu gáy là do chúng hoảng sợ. Gà chọi sợ môi trường sống mới, hoảng sợ khi tiếp xúc với gà lạ, chó mèo hay rắn rết… Lúc này chúng sẽ không gáy mà chỉ kêu lên hoặc co rúm, thậm chỉ bỏ chạy, nhảy bổ lên, có hiện tượng bấn loạn, mất kiểm soát.
Sư kê nên làm gì khi biết tại sao gà chọi không gáy?
Như vậy, anh em đã biết được 3 nguyên nhân chính của câu hỏi tại sao gà chọi không gáy. Vậy khi rơi vào từng trường hợp thì sư kê sẽ phải làm gì, xử lý ra sao để chiến kê tự tin, cất tiếng gáy oai vệ của mình?
Nếu gà đang còn nhỏ, chưa gáy lần nào thì mọi người không phải quá lo lắng. Quá trình nuôi dưỡng chỉ cần được thực hiện đúng kỹ thuật, bình thường thì khi đạt độ tuổi trưởng thành gà sẽ gáy bình thường. Nếu anh em muốn đẩy nhanh hơn thì có thể cho gà của mình thử quần mái, kích thích sự hưng phấn, tán tỉnh để chúng tập gáy.
Khi phát hiện gà chọi bị bệnh dẫn đến không gáy bất thường thì sư kê sẽ tập trung điều trị bệnh mà gà đang mắc phải. Ngoài việc gà không gáy thì anh em sẽ theo dõi thêm khẩu phần ăn, gà ăn ít hay nhiều, phân gà, dấu hiệu khác của cơ thể để chẩn đoán đúng bệnh, cho gà uống thuốc đúng. Khi chiến kê khỏe mạnh thì sẽ gáy lại bình thường.
Tại sao gà chọi không gáy là do hoảng sợ thì bước đầu mọi người phải cho gà tập làm quen với môi trường sống mới nếu thay đổi nơi sống. Sư kê kiểm tra kỹ lưỡng các ngóc ngách, chuồng nuôi, khu tập luyện để đảm bảo an toàn cao nhất cho gà.
Gà chọi không chịu gáy thì có đi đá được không?
Không chỉ sư kê mà nhiều cược thủ bộ môn đá gà cũng rất quan tâm đến vấn đề tại sao gà chọi không chịu gáy. Bởi vì trường hợp gà không gáy thì đi đá liệu có hiệu quả không, có khả năng thắng không. Vậy nếu chiến kê không gáy thì có nên cho đi đá không?
Thực tế gà chọi mà không gáy thì ít khi được sư kê cho đi đá. Bởi vì, những trường hợp này gà đều đang chưa đủ tuổi, cơ thể mệt mỏi, hoảng sợ nên không đạt phong độ tốt nhất để đi đá. Đồng thời với đó, tiếng gáy ảnh hưởng đến độ nhiệt huyết và tinh thần của chiến kê khi ra sân rất nhiều.
Kết luận
Như vậy, câu hỏi tại sao gà chọi không gáy đã được giải đáp rất rõ ràng và đầy đủ trong nội dung trên đây. Sau bài này, Trực tiếp c1 hy vọng anh em nuôi gà sẽ không quá lo lắng và có cách xử lý phù hợp nếu gà cưng của mình không cất tiếng gáy nhé!